#1 Tá tràng là gì? Một số bệnh tá tràng thường mắc phải

tràng là bộ phận nằm trong cơ thể của mỗi con người từ khi được sinh ra và lớn lên. Bạn thường hay nghe về bộ phận này trong cơ thể của mình, cũng như nghe người thân hay bạn bè nói lại về bệnh tá tràng là không biết ra sao. Hãy cùng Top1dexuat.com tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được các thắc mắt này.

Tá tràng là gì?

Tá tràng (Duodenum) là một bộ phận nằm trong cơ thể của mỗi con người chúng ta. Nó nằm ở vị trí đầu của ruột non trong cơ thể mỗi chúng ta, có vị trí nằm trải từ môn vị dạ dày cho đến phần góc của tá tràng. 

Hay có thể hiểu một cách đơn giản tá tràng chỉ là một phần ruột khá ngắn nằm tại vị trí đầu của ruột non.

Duodenum là dù ngắn nhưng giữ một phần chức năng quan trọng trong hệ tiêu hóa. Bởi vì tá tràng chính là nơi đổ vào của dịch mật và dịch tụy tại vị trí nhú tá bé và nhú tá lớn trên tá tràng.

ta trang la gi
Tá tràng (Duodenum). Ảnh: Google tìm kiếm

Tá tràng nằm ở vị trí nào? 

Tá tràng là một bộ phận nằm trong cơ thể thường có vị trí nằm ở phần đầu của ruột non, mặt sau của tá tràng nằm vắt ngang qua đường xương sống. 

vi tri cua ta trang
Vị trí của tá tràng. Ảnh: Google tìm kiếm

Tá tràng bao gồm mấy đoạn? 

Thành phần cấu trúc của Duodenum gồm có 4 phần nên cấu tạo sẽ có sự tương ứng với 4 đoạn: Duodenum đoạn 1, khúc Duodenum đoạn 2, Duodenum đoạn 3 và cuối cùng là đoạn 4 Duodenum. 

Chiều dài của tá tràng là bao nhiêu? 

Chiều dài của Duodenum sẽ không có tiêu chuẩn cụ thể mà tùy vào mỗi cơ thể con người sẽ có đường kính giao động từ 3 đến 4cm và chiều dài tầm khoảng 25 cm.

Tá tràng gồm những bộ phận nào?

Trong y khoa khi giải phẫu tá tràng thì người ta miêu tả rằng hình dáng nó như một chữ C. Có vị trí nằm vắt ngang qua các đốt sống và được chia thành 4 phần theo các hình dạng hoàn toàn khác nhau:

 (đoạn D1): Đây là phần có hướng đi ra sau, sở hữu ⅔ vị trí ở phía đầu là phần di động của tá tràng, nó có dạng phình ra như hình của củ hành nên nó còn được gọi là hành tá tràng và nó nằm thông qua dạ dày và qua lỗ môn vị.

Duodenum xuống (D2): Là bộ phận có vị trí nằm chạy dọc phía bên phải của cột sống. Chỗ vị trí tiếp giáp với phần trên còn được gọi với tên là góc tá tràng trên. Chỗ vị trí tiếp giáp với phần ngang còn được gọi là góc Duodenum dưới.

Duodenum ngang (D3): Đây là bộ phận có vị trí nằm chạy ngang qua cột sống từ phía bên phải sang bên trái.

Duodenum lên (D4): Là bộ phận chó chiều hướng lên trên nhưng hơi chếch sang hướng trái. Hơn thế nó nằm tại vị trí kết nối với bộ phận hỗng tràng, vì thế mà chỗ này còn được gọi với tên là góc tá hỗng tràng. Góc tá hỗng tràng được thiết đặt treo vào vị trí cơ hoành được thực hiện bởi cơ treo tá tràng.

ta trang bao gom nhung phan nao
Tá tràng bao gồm những phần nào. Ảnh: Google tìm kiếm

Theo giải phẫu y khoa Duodenum là bộ phận của cơ thể được cấu tạo từ 5 lớp khác nhau như sau:

  • Lớp thanh mạc  hay còn gọi là lớp phúc mạc tạng 
  • Tấm dưới thanh mạc đây là tấm kém phát triển
  • Lớp cơ có cấu tạo bên trong bao gồm 2 lớp: Lớp thớ cơ dọc nằm ở nông và lớp thớ cơ vòng ở sâu.
  • Tấm dưới niêm mạc là nơi chứa rất nhiều mạch máu, dây thần kinh cũng như các tuyến Duodenum.
  • Lớp niêm mạc có màu hồng mịn và được sắp xếp như các nếp vòng ở phần xướng Duodenum góp phần làm tăng diện tích cho việc hấp thu.

Tá tràng là bộ phận của cơ thể con người và thường có sự liên quan mật thiết đến tụy về nhiều mặt như: Sinh lý, giải phẫu, hay các bệnh lý thường gọi chung là khối tá-tụy.

Chức năng của tá tràng

Duodenum là một bộ phận đảm nhiệm chức năng tương đối quan trọng trong quá trình việc hỗ trợ tiêu hóa cũng như khả năng hấp thụ thức ăn của con người. Tá tràng là nơi hỗ trợ thực hiện quá trình tiêu hóa cũng như phân giải thức ăn do bộ phận mật và tụy thực hiện chức năng đổ dịch mật và dịch tụy vào bên trong ruột non, cùng với dịch ruột. 

Thức ăn của con người được hấp thụ sau đó được phân giải và tiếp tục chúng sẽ được hấp thu qua niêm mạc của ruột non. Tiếp theo sau đó nó sẽ đưa vào bên trong máu và hệ bạch huyết.

Chính vì thế, khi Duodenum không khỏe mạnh thì tất nhiên hệ tiêu hóa của con người sẽ ảnh hưởng rất lớn và gặp lỗ hổng. Từ đó làm kéo theo các bệnh lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhất là đau dạ dày.

chuc nang cua ta trang
Chức năng của tá tràng. Ảnh: Google tìm kiếm

Một số bệnh tá tràng thường mắc phải

Viêm tá tràng

Viêm tá tràng hay loét tá tràng là bệnh lý do vi khuẩn Hp và dạ dày bị nhiễm trùng gây ra. Hơn thế, nguyên nhân chính là do những thói quen xấu tạo nên như uống rượu, bia, rượu, cà phê, thuốc lá hay ăn uống không khoa học, dùng nhiều đồ cay nóng, dầu mỡ,… Hay là những thói quen sử dụng chất kích thích thường xuyên chính là nguyên nhân gây nguy cơ mắc bệnh viêm Duodenum rất cao.

Viêm tá tràng thường gặp ở mọi người dù lớn hay nhỏ cho đến nam hay nữ. Khi mắc phải, bệnh nhân sẽ cảm thấy bị đau bụng, đầy hơi thường xuyên. Có cảm giác chướng bụng, gây chán ăn  buồn nôn, hay kèm theo một số biểu hiện của rối loạn tiêu hóa. 

benh viem da day ta trang
Viêm tá tràng. Ảnh: Google tìm kiếm

U tá tràng

U Duodenum là bệnh liên quan về các khối u trung mô của ống tiêu hóa. Trong hầu hết khối u biểu mô đệm này của ruột non thì tá tràng đã chiếm 12-18%. Người bệnh khi mắc thì giải pháp tốt nhất là tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối ú đó và nhằm để hạn chế sự xâm lấn rộng vào các vị trí khách cũng như tao nên di căn hạch. 

Thủng tá tràng

Thủng Duodenum là vết loét tại niêm mạc của Duodenum, phần đầu tiên của ruột non, nằm sau dạ dày. Thủng Duodenum là báo hiệu của một bệnh lý nguy hiểm hay tổn thương của tá tràng. Do đó, nên điều trị kịp thời để trạm biến chứng khi chúng ta quá chủ quan.

Polyp tá tràng

Polyp Duodenum là một khối các tế bào hình thành trên các lớp của niêm mạc nằm bên trong tá tràng. Polyp Duodenum là bệnh rất hiếm gặp và thường không báo hiệu bất kỳ triệu chứng nào chỉ trừ khi nó bị loét hay viêm nhiễm chảy máu.

Tắc tá tràng bẩm sinh

Tắc Duodenum bẩm sinh là sự gây tắc nghẽn Duodenum ở cơ thể trẻ thường diễn ra một phần hoặc hoàn toàn bộ phận Duodenum. Nguyên nhân gây ra việc tắc tá tràng có thể là do bị cản trở của màng ngăn hoặc Duodenum khi sinh ra không mai đã bị teo hay bị rối loạn quay của ruột… Theo nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ sinh ra bị tắc tá tràng bẩm sinh là rất ít và rất hiếm gặp chỉ có khoảng 1/5000 đến 1/10000 trẻ em sinh ra.  Vì thế, khả năng mắc bệnh là hiếm nhưng về độ nguy hiểm là có. Người lớn nên quan sát và theo dõi tình hình của con nếu có những biểu hiện khác thường hãy đem trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.

tac ta trang bam sinh
Tắc tá tràng bẩm sinh. Ảnh: Google tìm kiếm

Hẹp tá tràng bẩm sinh

Hẹp Duodenum là bệnh lý khi vị trí nằm trên đầu của bộ phận ruột non trong cơ thể trẻ nhỏ có sự biến đổi do phát triển không bình thường hay không điều, từ đó làm cho việc thông qua dạ dày trở nên hẹp hơn và gây cản trở. Hẹp tá tràng là bệnh lý khá hiếm gặp theo thống kê chỉ có tỷ lệ 1/5000 trong mỗi đứa trẻ khi chào đời.

Đây cũng là bệnh lý nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng đến tính mạng khi điều trị muộn. Chính vì thế, người lớn nên thường quan sát và để ý mọi dấu hiệu cũng như sự thay đổi của trẻ nhỏ để kịp thời phát hiện và điều trị sớm.

Bệnh nhân bị tá tràng nên kiêng gì?

Đố với những bệnh nhân mắc phải bệnh tá tràng cần nên kiêng cử để quá trình điều trị bệnh có hiệu quả hơn. Với mỗi bệnh nhân mắc bệnh tá tràng đều được bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ và tư vấn kỹ lưỡng về cách dùng thuốc, thực đơn phù hợp trong chế độ ăn uống hàng ngày.

Một số loại thực phẩm mà bệnh nhân bị Duodenum nên tránh để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của mình tốt hơn:

Những thực phẩm có chất kích thích

Đối với những bệnh nhân tá tràng nên tuyệt đối kiêng cử tất cả thói quen xấu của mình như về sử dụng chất kích thích rượu, bia, cà phê, thuốc lá…

Kiêng cữ luôn các loại thức ăn có nhiều gia vị như: Nóng, cay, chua, và nhiều dầu mỡ,… Hay các loại gia vị như chanh, ớt, tiêu, gừng, riềng. Hoặc các loại thịt có tẩm ướp nhiều gia vị như thịt quay, thịt muối, nước luộc thịt, các món chiên, sốt, xào có quá nhiều gia vị.

Thực phẩm có xơ hay gây tổn thương tới niêm mạc tá tràng

Cần nên tránh sử dụng các loại rau củ có quá  nhiều xơ như: Bầu, mướp, rau muống, măng khô, bắp cải, bí đỏ,… Nên hạn chế các món ăn chế biến từ xương hoặc thịt có xương như xương băm nhỏ, sụn, cổ cánh, chân gà, tôm cua,…

Thức ăn khó tiêu

Các thực phẩm có quá nhiều chất đạm hay dầu mỡ như: Lạc  thịt, đậu, trứng,… sẽ làm cho hệ tiêu hóa bị giảm và gây ra tình trạng lâu tiêu hơn rất nhiều.

Người bệnh Duodenum cần tránh ăn các đồ có quá lạnh, quá nóng, hay quá đặc, quá loãng. Tuyệt đối không nên để bụng quá đói cũng như quá no. Nên ưu tiên ăn chậm nhai kỹ, không nên ăn vội, hạn chế vừa ăn vừa làm việc,…

benh ta trang nen kieng an gi
Bệnh nhân bị tá tràng nên kiêng gì. Ảnh: Google tìm kiếm

Sử dụng thảo dược bảo vệ sức khỏe khỏi tá tràng

Người ta nói phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc dùng thảo dược để phòng các bệnh từ Duodenum gây nên là điều vô cùng cần thiết. Bởi có thể nói rằng đây là một trong những bệnh có ảnh hưởng đến sức khỏe và tạo ra biến chứng sau này. 

Tốt hơn hết, mỗi một người chúng ta hiểu rõ về cơ thể mình và cũng phải biết cách tự bảo vệ bản thân thông qua chế độ ăn uống, cũng như sinh hoạt, thể dục thể thao và làm việc khoa học để phòng bệnh.

Hơn thế, việc sử dụng và bổ sung các thảo dược từ thiên nhiên ban tặng để phòng và chữa bệnh là giải pháp an toàn và hiệu quả được bác sĩ khuyên dùng. 

Hy vọng, từ những thông tin được chia sẻ ở bài viết này sẽ giúp cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về bệnh tá tràng từ đó đưa ra những giải pháp để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

Xem thêm: Chế độ dinh dưỡng cân bằng nội tiết tố đầy đủ nhất

Liên hệ với TOP 1 đề xuất bổ sung thông tin dịch vụ, website kinh doanh của bạn vào bài Tá tràng là gì? Một số bệnh tá tràng thường mắc phải nhé!

5/5 - (2 bình chọn)
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Liên hệ TOP 1 đề xuất!