#1 Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là đúng nhất?

Nhẫn cưới là biểu tượng cho lời hứa bên nhau trọn đời. Đeo nhẫn cưới được xem như là một nghi thức quan trọng cần sự nghiêm túc mang tích bước ngoặt mở ra một cánh cửa mới bước vào hôn nhân. Đây cũng được xem là hành động đánh dấu chủ quyền, nó sẽ nói với mọi người rằng chủ nhân đã có chủ và chuẩn bị nên duyên vợ chồng với người bạn đời.

Câu hỏi nghi vấn được đặt ra đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là đúng nhất? Theo các tín đồ công giáo, mỗi quốc gia đều có những tín ngưỡng riêng mang trong mình nhiều nét văn hoá khác nhau. Vì vậy việc đeo nhẫn cưới sao cho phù hợp cùng tùy thuộc vào những tục lệ người đạo công giáo của quốc gia đó. Hãy cùng nhau đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu chi tiết thông tin giải đáp thắc mắc của các bạn nhé.

Đã bán 156
(0)
- Việt Nam
250.000 VND

RƯỢU MỪNG được biết đến như là đơn vị chuyên sản xuất và cung cấp các dòng rượu thủ công truyền thống của Việt Nam chất lượng cao, mẫu mã trang trọng thích hợp dùng trong các dịp Lễ, Tết, Nghi thức cưới hỏi, Quà tặng, và thưởng thức...

LIÊN HỆ VÀ ĐĂNG KÝ LÀM ĐẠI LÝ RƯỢU MỪNG

  • Điện thoại: 08.2525.1515

Nguồn gốc trao nhẫn của đạo công giáo

Đạo Công giáo có nguồn gốc từ Hy Lạp. Theo thống kê vào năm 2010, có khoảng 7% người dân theo đạo Công giáo tại Việt Nam, con số này đứng thứ 5 trên toàn Châu Á. Đạo Công giáo là đạo thánh do chính Chúa Kitô đã truyền bá rộng rãi đến ngày nay. Trong ngữ cảnh Kitô giáo, đây là nơi bắt nguồn phong tục trao nhẫn cưới và dần lan truyền ra toàn thế giới.

Chiếc nhẫn cưới chính là bản sao của một chiếc vòng người đàn ông đó mang ở ngón trỏ. Sau đó trao cho người vợ mình muốn cưới mang suy nghĩ đặt người vợ dưới quyền của người chồng. Theo thời gian phong tục này dần nâng cấp thay đổi theo hướng tốt hơn. Nhẫn cưới kim cương tự nhiên đẹp – Jemmia Diamond

Ở mỗi quốc gia mỗi khác, khi người Hà Lan theo đạo Công giáo phần lớn họ sẽ đeo nhẫn ở tay phải. Bởi vì họ nhìn nhận ý nghĩa khi đeo nhẫn tay trái theo tiếng Latinh sẽ là nham hiểm, một điều gì đó xấu xa.

Ví dụ như ở Hà Lan, người theo công giáo thường đeo nhẫn cưới tay trái. Còn ở bên nước Áo lại đeo nhẫn cưới tay phải. Đạo Công giáo ở các nước Châu Âu lại đeo nhẫn cưới theo một cách khác biệt. Nam nữ đạo Công giáo đeo nhẫn đính hôn ở tay phải và đổi sang tay trái sau khi thành hôn.

Riêng các vùng nói tiếng Đức như nước Đức, Áo và Thụy Sỹ người ta đeo nhẫn đính hôn bên tay trái và sau khi cưới thì đổi sang đeo nhẫn tay phải.

Nguồn gốc trao nhẫn của đạo công giáo
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào – Nguồn gốc trao nhẫn của đạo công giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Đối với đạo Công giáo tại Việt Nam, khi nam nữ đeo đính hôn hay nhẫn cưới chiếc nhẫn sẽ được đeo trên **ngón áp út** của bàn tay trái của cả người chồng và người vợ.

Việc này nhằm thể hiện sự tương đồng ý hợp, chung thủy và gắn bó trọn đời của cặp vợ chồng son. Đeo nhẫn cưới lên ngón áp út là biểu tượng cho sự yêu thương, sự hòa quyện, gắn bó giữa hai con tim cùng nhịp đập.

Nguồn gốc trao nhẫn của đạo công giáo
Phong tục trao nhẫn được hình thành phổ biến ở Kitô giáo từ thế kỉ VI. Ảnh: Google tìm kiếm

Như vậy, chúng ta đã hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa của phong tục trao nhẫn cưới trong đạo Công giáo. Đây là một nét văn hóa đẹp và ý nghĩa, thể hiện sự trân trọng và tôn kính đối với người bạn đời.

Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là đúng nhất?

Nếu bạn là người bình thường muốn kết hôn với người trong đạo công giáo thì bạn bắt buộc phải học thuộc lòng các lễ nghi, nắm rõ các giáo điều, hiểu hết các quy tắc trong đạo. Việc đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào cũng là một trong những vấn đề rất quan trọng.

Xem thêm: Nữ đeo nhẫn tay trái hay phải? Đeo nhẫn cưới tay trái được không?

đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là thắc mắc của nhiều người. Ảnh: Google tìm kiếm

Đạo công giáo đeo nhẫn cưới ở một số quốc gia

Như đã nói ngay từ đầu, mỗi quốc gia đều có vị trí đeo nhẫn khác nhau mang ý nghĩa riêng biệt.

Ở Ai Cập cổ đại, họ tin rằng ngón tay áp út đeo nhẫn có sợi dây kết nối “mạch tình yêu” nối trực tiếp trái tim lại với nhau. Đây là biểu tượng đại diện cho mối quan hệ quan trọng của mỗi người.

Riêng các nước Châu Âu, họ đeo nhẫn tay phải khi đính hôn và chuyển sang đeo nhẫn cưới ở tay trái sau khi thành hôn. Còn ở Thụy Sĩ, Đức thì áp dụng hoàn toàn ngược lại.

dao cong giao deo nhan cuoi tay nao
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào – Đạo công giáo đeo nhẫn cưới ở một số quốc gia. Ảnh: Google tìm kiếm

Đạo công giáo đeo nhẫn cưới ở Việt Nam 

Dựa theo phong tục thời xưa, nhẫn kết hôn thường đeo ở ngón áp út vì nó tượng trưng cho sự nhẫn nhịn, sự hòa quyện gắn kết giữa hai trái tim cùng nhịp đập. Dù cho khổ đau bệnh tật vẫn sánh bước cùng nhau, mãi mãi không tách rời. Thế nhưng người đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là hợp lý nhất? Theo đạo công giáo ở Việt Nam, cả vợ lẫn chồng sẽ được đeo chiếc nhẫn ngón áp út bên tay trái.

Đây cũng là điều vô cùng hợp lý, bởi phần lớn 1/2 người dân Việt Nam đều thuận tay phải nên mọi hoạt động hàng ngày đều sử dụng tay phải. Vì thế điều này sẽ tránh việc nhẫn cưới bị hư hỏng trầy xước. Cũng nhờ đó giúp nhiều chị em phụ nữ bảo quản tốt hơn, duy trì được vẻ đẹp sáng bóng lấp lánh của chiếc nhẫn.

Đạo công giáo đeo nhẫn cưới ở Việt Nam 
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào – Đạo công giáo đeo nhẫn cưới ở Việt Nam. Ảnh: Google tìm kiếm

Ý nghĩa của nhẫn cưới

Trong Giáo Hội Công giáo theo nghi lễ Rôma, nghi thức làm phép và trao nhẫn cưới là những điều không thể thiếu trong hôn nhân. Nhẫn cưới có dạng hình tròn khép kín, biểu tượng cho sự gắn kết vẹn tròn lâu dài vĩnh viễn. Khi đeo cho đối phương chiếc nhẫn trên tay đã là lời khẳng định tình yêu vĩnh cửu không hồi kết và thể hiện sự hiện của đối phương xuất hiện trong cuộc đời của mình.

Ý nghĩa của nhẫn cưới
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào – Ý nghĩa của nhẫn cưới. Ảnh: Google tìm kiếm

Có quyền bán hoặc bỏ nhẫn không?

Như đã nói ở thông tin trên, nhẫn là biểu tượng cho tình yêu lâu dài thủy chung, nó còn được xem như một tín vật định tình của hai trái tim cùng nhịp đập. Bởi vậy không nên dễ dàng đem bán như một món đồ trang sức khác hay muốn bỏ đi thì bỏ. Theo quan niệm người xưa, việc đem bán hoặc bỏ nhẫn cưới cũng đồng nghĩa đánh mất cuộc hôn nhân. Biểu tượng định tình giữa hai vợ chồng bị bán, bị bỏ đi thì hạnh phúc cũng bị vỡ đôi.

đạo công giáo có quyền bán, bỏ nhẫn không
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào – Quy tắc đeo nhẫn cưới đạo công giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Tuy nhiên trong cuộc sống thực tế ngày nay, việc vợ chồng đeo hay không đeo nhẫn cũng không còn vấn đề quan trọng. Bởi họ có rất có nhiều lý do phù hợp không đeo nhẫn cưới: vướng víu bất lợi trong công việc, gây đau rát trong lúc tập thể thao hoặc bị dị ứng với vàng, bạc. 

Thế nên chúng ta hãy nhớ rằng nhẫn không phải là tình yêu mà chỉ là dấu hiệu định ước của cả hai người. Việc không đeo nhẫn cũng không đồng nghĩa với việc bạn phản bội hay bạn không yêu đối phương. Tình yêu xuất phát từ nhịp đập trái tim, sẽ không vì những vật ngoài thân mà bị cản trở.

quy tắc đeo nhẫn của đạo công giáo
Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là đúng nhất. Ảnh: Google tìm kiếm

Nếu trong trường hợp bị đánh mất, bạn cũng có thể cùng nhau nắm tay người bạn đời mua để đeo lại chiếc nhẫn trên tay và có quyền xin thừa tác viên Giáo Hội làm phép mới. Đừng quên theo dõi chuyên mục Cẩm nang cưới hỏi tại Top1dexuat.com để cập nhật những tin tức thú vị nhé!

Liên hệ với TOP 1 đề xuất bổ sung thông tin dịch vụ, website kinh doanh của bạn vào bài Đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào là đúng nhất? nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Liên hệ TOP 1 đề xuất!