#1 Những đại kỵ đeo nhẫn cưới trong hôn nhân vợ chồng

Nhẫn cưới tượng trưng cho tình yêu lứa đôi trọn vẹn, khi vợ đã chết tôi có nên đeo nhẫn cưới? Mỗi người sẽ có những suy nghĩ, quan điểm khác nhau về những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới. Để lựa được cặp nhẫn ưng ý không phải là điều dễ dàng, nhất là khi ngày trọng đại đang đến gần, việc vô tình phạm phải những đại kị đeo nhẫn cưới sẽ khiến cho cuộc sống sau này không được trọn vẹn.

Khi vợ đã chết tôi có nên đeo nhẫn cưới? Hay nhẫn cưới mua 2 cặp có kỵ không? Đây luôn là những câu hỏi băn khoăn trắc trở không chỉ riêng những cặp đôi chuẩn bị cưới mà còn với những cặp đôi đã không còn nhau. Vậy có những đại kỵ đeo nhẫn cưới nào phải tránh và có được đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất? Cùng TOP1dexuat tìm hiểu ngay nhé!

Đã bán 156
(0)
- Việt Nam
250.000 VND

RƯỢU MỪNG được biết đến như là đơn vị chuyên sản xuất và cung cấp các dòng rượu thủ công truyền thống của Việt Nam chất lượng cao, mẫu mã trang trọng thích hợp dùng trong các dịp Lễ, Tết, Nghi thức cưới hỏi, Quà tặng, và thưởng thức...

LIÊN HỆ VÀ ĐĂNG KÝ LÀM ĐẠI LÝ RƯỢU MỪNG

  • Điện thoại: 08.2525.1515

Quan niệm về nhẫn cưới và đại kỵ đeo nhẫn cưới theo người xưa

Ngày xưa các cụ có quan niệm về đại kị đeo nhẫn cưới là vật không được để người khác nhìn thấy và không được đeo trước khi diễn ra lễ cưới. Nhẫn cưới mua 2 cặp có kỵ không? Vật phẩm quan trọng nên có thêm vài cặp thì có sao đâu nhỉ? Đây chắc hẳn là quan niệm vô cùng sai lầm và dễ phạm phải những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới. Nhẫn cưới chỉ nên có một và phải có trong ngày hạnh phúc lứa đôi được trao tận tay nhau.

dai ky deo nhan cuoi theo quan niem xua
Những đại kỵ đeo nhẫn cưới theo quan niệm của người xưa. Ảnh: Google tìm kiếm

Đeo nhẫn cưới trước hôn lễ là điều không tốt vì sẽ làm cho cuộc sống gặp nhiều mâu thuẫn, không bền vững. Bởi vậy đây là điều đại kỵ khi đeo nhẫn cưới cần phải kiêng cữ mà cả hai nên chú ý trước khi về chung nhà. Đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất có thể là điều không may nhưng lại là một việc ý nghĩa mà chỉ riêng những người còn hướng về nhau mới cảm nhận được.

Nên đeo nhẫn vào thời điểm nào là phù hợp?

Nhằm tránh những đại kỵ đeo nhẫn cưới của vợ chồng thì cả hai phải cùng nhau trao nhẫn dưới sự chứng giám của gia tiên để nhận được lời chúc phúc từ bề trên. 

Chưa cưới đeo nhẫn trước có kiêng kị gì không? Chắc chắn là có nhé, nhẫn cưới chỉ được đeo vào ngày tiến hành hôn lễ, là lúc mỗi người phải tự nhủ về bổn phận, trách nhiệm với nhau khi đã thành vợ chồng, cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc.

Còn ở thời điểm trước khi cưới nếu vẫn đeo nhẫn sẽ phạm phải đại kị đeo nhẫn cưới mà ông bà thường hay nhắc nhở.

nhung dai ky deo nhan cuoi trong hon nhan
Đeo nhẫn cưới thời điểm nào phù hợp? Những đại kỵ đeo nhẫn cưới trong hôn nhân. Ảnh: Google tìm kiếm

Những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới trong hôn nhân vợ chồng

Đeo nhẫn cưới luôn là khoảnh khắc trọng đại nhất trong đời người. Không chỉ quan tâm đến quá trình lựa chọn mà cần phải để ý đến những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới.

Chưa cưới đeo nhẫn trước có kiêng kị gì không?

Chẳng may sau khi lựa được chiếc nhẫn phù hợp, cả hai đều muốn đeo để thể hiện mình đã là một đôi không thể tách rời thì có được không? Chưa cưới đeo nhẫn trước có kiêng kị gì không? Nhẫn cưới mua 2 cặp có kỵ không?

Vào trường hợp này thì có, cô dâu chú rể cần dành 2-6 tháng để tìm hiểu, lựa chọn nhẫn cưới cho ngày trọng đại của mình. Ngoài ra thời gian chuẩn bị kéo dài nhằm tạo sự thuận tiện cho cả hai sắp xếp công việc. 

Theo quan niệm dân gian, cưới hỏi là việc hết sức hệ trọng, để tránh phạm phải những đại kỵ khi đeo nhẫn cưới, cần phải có trên dưới rõ ràng, có tôn ti trật tự, kể cả lúc đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất cũng cần được sự chấp thuận của cả hai bên gia đình.

kieng ky khi deo nhan cuoi
Chưa cưới đeo nhẫn trước có kiêng kị gì không? Ảnh: Google tìm kiếm

Các cặp đôi cứ kiên nhẫn chờ đợi khi đến buổi lễ chính thức diễn ra, thắp nhang dưới sự chứng kiến của họ hàng 2 bên rồi mới đeo nhẫn. Không nên vì một phút nôn nóng mà làm hỏng sự kiện trọng đại.

Bởi vì đây là một trong những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới đã được ông bà ta lưu truyền qua nhiều thế hệ. Việc đeo nhẫn cưới trước khi hôn lễ diễn ra sẽ khiến cho gia đình xáo trộn, tình yêu không bền vững dễ tan vỡ, tình cảm lứa đôi không hạnh phúc, trọn vẹn. 

Điều đại kỵ đeo nhẫn cưới ở ngón tay khác

Điều đại kỵ khi đeo nhẫn cưới lớn nhất chính là đeo nhẫn ở ngón tay khác mà không phải ngón áp út. Cũng không nên vì chiếc nhẫn bị rộng hay chật mà vội đổi ngay sang ngón tay khác, điều này sẽ phạm vào phong thủy, làm cho vợ chồng nhạt nhòa tình cảm, chia cách nhau.

So về sức mạnh trên bàn tay thì ngón áp út cũng tương đối yếu so với những ngón tay khác. Đeo nhẫn sẽ làm tăng thêm niềm tin và sức mạnh tinh thần. Vì vậy cần phải lưu tâm về đại kị đeo nhẫn cưới khác ngón, không chỉ giúp cho gia đình hòa thuận mà còn tránh bản thân bị chia cách.

Câu nói “nam tả, nữ hữu” luôn ứng nghiệm trong bói toán và cả tính toán số mệnh cuộc đời của người nam và người nữ. Quy luật này được áp dụng khi:

  • Nam đeo nhẫn cưới ở ngón áp út bàn tay trái.
  • Nữ đeo nhẫn cưới ở ngón áp út bàn tay phải.

Ở thời kỳ hiện đại các cặp vợ chồng lựa chọn trao nhẫn cho nhau ở cùng một vị trí bàn tay trái. Đó là do suy nghĩ bàn tay bên trái gần với trái tim của nhau và đeo nhẫn cùng một phía là thể hiện chí hướng chung, thuận vợ thuận chồng.

dai ky deo nhan cuoi o ngon tay khac
Những đại kỵ đeo nhẫn cưới ở ngón tay khác. Ảnh: Google tìm kiếm

Quan niệm đại kị đeo nhẫn cưới không chỉ được áp dụng ở Việt Nam mà ngay cả ở các quốc gia khác trên thế giới vẫn luôn xem trọng. Cặp nhẫn cưới là tín vật tình yêu nên vị trí đeo nhẫn cũng phải tìm được sự liên hệ mật thiết với trái tim.

Ngoài ra để không phạm vào những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới cả hai nên thống nhất việc đeo nhẫn, để thuận tiện hơn trong sinh hoạt thì đeo nhẫn ở tay trái sẽ khiến cho người đeo thoải mái, thuận tiện.

Không nên để gãy nhẫn vì sự cố ý của mình

Quá trình chuẩn bị cho lễ cưới tuy khó nhưng lại vô cùng quan trọng, sau hôn nhân lại càng khó khăn hơn nếu chỉ vì một sự cố cãi vã không kiềm chế được mà phạm phải đại kỵ khi đeo nhẫn cưới lớn nhất là vứt bỏ nhẫn cưới.

Nhẫn gãy vì sự cố của mình dễ làm sứt mẻ tình cảm, không kiểm được soát cảm xúc mà làm nhẫn sứt mẻ, trầy xước,… chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hối hận. Chính thái độ này đã thể hiện bạn không coi trọng cuộc hôn nhân, làm cho người bạn đời bị tổn thương, khó hàn gắn.

Bạn nên hiểu rằng, cuộc sống này đã quá khó khăn rồi không dễ gì đến được với nhau huống chi cả hai đều sinh ra lớn lên và có những suy nghĩ, văn hóa khác nhau. 

Làm gãy nhẫn cưới sẽ làm bạn đau lòng hơn mỗi khi nhớ lại những phút nóng giận mà làm tổn hại tình cảm, khi gặp những chuyện không vui hãy bình tĩnh, trao đổi, giải quyết vấn đề thay vì trút bỏ sự tức giận lên người thương của mình.

Bán nhẫn hoặc làm mất

Đeo nhẫn cưới khi vợ đã chết được xem là biểu tượng của sự gắn kết vĩnh cửu. Một khi đã đeo vào tay là chứng tỏ sự gắn kết, ràng buộc giữa hai con người xa lạ, chứng minh tình cảm bất diệt không điểm dừng.

Tùy theo tính cách mỗi người mà có nhiều trang sức đồng hồ, nhẫn, dây chuyền,… khác nhau. Thế nhưng nhẫn cưới lại là một câu chuyện rất khác, mang nhẫn cưới trên tay chứng tỏ chúng ta đã lập gia đình và còn những trách nhiệm lớn phía sau cần phải gánh vác. Vì vậy để tránh đại kị đeo nhẫn cưới, cả hai cần phải bàn bạc, hỏi ý kiến nhau trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Dựa trên quan điểm về những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới của người xưa, mất nhẫn, bán nhẫn, đeo nhẫn trước là báo hiệu cho một cuộc sống hôn nhân nhiều sóng gió, không có được sự đồng điệu. Cần phải cẩn trọng trong mọi hành động.

Khi đã đeo nhẫn dưới sự chứng giám của dòng họ thì dù có túng thiếu đến đâu việc bán nhẫn vẫn là điều không thể chấp nhận được. Nhẫn trang sức thông thường thì không có nhiều ý nghĩa như nhẫn cưới, vì vậy hành động bán hoặc làm mất nhẫn cưới sẽ khiến cho hạnh phúc gia đình của cả hai bị ảnh hưởng. 

Nhẫn quá chật hoặc quá rộng sau một thời gian sử dụng cần phải được sửa chữa, lúc này bạn nên tìm đến cửa tiệm kim hoàn thay vì bán đi cặp nhẫn cưới đang đeo. Còn với những cặp đôi mong muốn đổi nhẫn mới thì có thể giữ lại cặp nhẫn cũ như tín vật định tình được chứng giám, phù hộ.

deo nhan cuoi can luu y
Đeo nhẫn cưới cần lưu ý điều gì? Ảnh: Google tìm kiếm

Đại kỵ đeo nhẫn cưới đính ngọc trai

Không được lựa chọn cách trang trí nhẫn cưới đính ngọc trai vì đây là đại kỵ khi đeo nhẫn cưới, tương truyền ngọc trai chính là nước mắt của tiên cá. Đồng nghĩa với việc báo trước cả hai có cuộc hôn nhân không trọn vẹn, hay buồn tủi.

Những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới nói rằng ngọc trai là biểu tượng của điều không may mắn trong hôn nhân. Cũng giống như ngọc lục bảo, tuy đáng quý nhưng cũng không nên sử dụng để trang trí nhẫn.

Theo phong thủy, đá ngọc lục bảo có nhiều tạp chất vì vậy đeo vào sẽ là đại kỵ khi đeo nhẫn cưới, kích thích sự ham muốn, lòng tham quá độ, không tốt cho chuyện tình lứa đôi. Còn theo thực tế cả ngọc trai và ngọc lục bảo đều không có độ cứng cao dễ rơi vỡ, xước trong lúc sinh hoạt.

dai ky deo nhan cuoi dinh ngoc trai
Đại kỵ đeo nhẫn cưới đính ngọc trai. Ảnh: Google tìm kiếm

Chỉ một trong hai người đeo nhẫn cưới

Một đại kị đeo nhẫn cưới mà mọi người vẫn thường hay bỏ qua đó là chỉ một trong hai người đeo nhẫn sau khi kết thúc hôn lễ. Lý do khiến cho mọi người hay phạm phải đại kỵ khi đeo nhẫn cưới này là vì sự vướng víu trong sinh hoạt, trong công việc.

Nếu thực sự cả hai muốn đeo nhẫn thì sẽ tìm cách còn khi không muốn thì mọi lý do đều hợp lệ kể cả vấn đề đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất. Nhẫn cưới dù có quên vị trí đeo tay nào cũng không quan trọng bằng việc chồng hoặc vợ nhắc nhở nhau đeo nhẫn cưới, mỗi người đều phải có trách nhiệm tự nguyện đeo suốt cuộc đời.

Xem thêm: Ý nghĩa của việc mất nhẫn cưới là gì? Có điềm gì không?

Hình thức nhẫn cưới không nên có nhiều khác biệt

Hình thức nhẫn khi lựa chọn có thể không cần thiết phải quá giống nhau từng chi tiết. Việc này sẽ có phần tạo thêm khó khăn cho cả hai khi sở thích không phải lúc nào cũng tương đồng.

Có nên đổi nhẫn cưới theo sở thích hay không? Có phạm phải những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới? Các cặp đôi tốt nhất chỉ nên mua thêm một cặp tín vật tình yêu trong một số trường hợp nhất định.

Tuy có lo lắng nhưng ở nhiều cặp đôi cá tính vẫn thích chiếc nhẫn càng độc lạ càng tốt. Thực ra không cần phải giống nhau về chi tiết nhỏ nhưng tổng thể chiếc nhẫn phải tìm được sự tương đồng nhất định về màu sắc, chất liệu, chi tiết trên nhẫn thì mới được xem là nhẫn đôi.

Phải đảm bảo được điều kiện này thì mới thấy được cả hai cùng đồng lòng với nhau. Nhẫn quá khác biệt sẽ phạm phải những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới thể hiện cái tôi của cả hai, không nhường nhịn nhau, thường xuyên tranh cãi, mâu thuẫn.

dieu cam ky khi deo nhan cuoi
Đại kỵ khi đeo nhẫn cưới vợ chồng. Ảnh: Google tìm kiếm

Lựa chọn nhẫn mỏng và nhỏ

Lựa nhẫn cưới không chỉ là nghệ thuật tiềm ẩn mà còn phải cân nhắc về tình hình tài chính hiện tại. Không những thế cả hai cần phải xem xét đến các đại kị đeo nhẫn cưới để không phạm phải.

Thông thường mọi người đều muốn chiếc nhẫn của mình phải thanh mảnh, hài hòa. Đây chính là một suy nghĩ sai lầm vì vàng thường bị hao mòn nhanh, hỏng kết cấu, nếu lựa chọn nhẫn quá mỏng thì độ hao mòn của nhẫn sẽ nhanh. 

Đặt mua nhẫn qua website, thương mại điện tử

Lười di chuyển, ngại đông người, nhiều cặp đôi đã lựa chọn hình thức đặt mua nhẫn cưới trên mạng và chờ shipper đem tới giao hàng là xong. Sẵn tiện lựa luôn hai đến ba cặp nhẫn để thay đổi cho tươi mới.

Đây là một trong những sai lầm, là đại kị đeo nhẫn cưới mà không ít cặp đôi mắc phải. Và đôi khi hàng hóa nhận được lại không giống với trên quảng cáo, điều này ảnh hưởng đến tài sản bản thân bỏ ra, chỉ nên tham khảo mẫu mã và đến tận cửa hàng để kiểm tra là tốt nhất.

Khi nào thì được thay đổi nhẫn cưới?

Để hạn chế chi phí đời sống sau hôn nhân, các cặp đôi chỉ nên thực sự thay đổi cặp nhẫn cưới của mình trong trường hợp cụ thể để phòng tránh phạm phải những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới.

Nhẫn cưới xuống cấp trầm trọng

Dù cho tín vật có ý nghĩa đến mấy nhưng theo thời gian, việc hoen ố, phai màu, cũ kỹ,… là không thể tránh khỏi. Nếu cặp nhẫn của bạn đã quá cũ thì lựa chọn mua thêm cặp nhẫn mới là điều cần thiết. Do đó nỗi lo về câu hỏi nhẫn cưới mua 2 cặp có kỵ không, hay lo sợ về những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới sẽ không còn quá quan trọng nữa.

Bị mất nhẫn cưới

Đây có phải là lý do để mua nhẫn mới thay thế? Nếu vì một lí do nào đó mà làm rơi mất chiếc nhẫn định tình thì lúc này cần phải mua cặp nhẫn mới để thay thế, tránh tình cảnh một người đeo và một người không. 

Quyết định mua mới vào lúc này sẽ hoàn toàn hợp lý và không phạm phải những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới, bởi nhẫn cưới có cặp có đôi thì cả hai mới trân quý tình cảm.

Có người lại cho rằng việc thay nhẫn sẽ làm thay đổi tình cảm sẽ làm cuộc sống chia ly, tan vỡ. Tuy nhiên chiếc nhẫn cưới chỉ biểu trưng cho người đã lập gia đình, không nên quá phức tạp về những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới giống như mọi người vẫn nghĩ.

Nếu so với tình huống chưa cưới đeo nhẫn trước có kiêng kỵ gì không thì trường hợp mất nhẫn lại là điều thường hay xảy ra trong thực tế. Bạn hoàn toàn có thể đặt lại một cặp nhẫn giống như cũ hoặc lựa chọn cặp nhẫn khác.

khi nao duoc thay nhan cuoi
Khi nào thì được thay đổi nhẫn cưới? Ảnh: Google tìm kiếm

Đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất có phạm vào ĐIỀU CẤM KỴ khi đeo nhẫn cưới trong hôn nhân vợ chồng?

Khi vợ đã chết tôi có nên đeo nhẫn cưới? Đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất theo quan niệm Phương Tây được giới y học gọi là Vena Amoris – nơi mạch máu truyền trực tiếp về tim, tạo nên sợi dây liên kết giữa trái tim, giữa hai tâm hồn cùng chung nhịp đập.

Khi vợ đã chết tôi có nên đeo nhẫn cưới để lưu giữ những gì tốt đẹp nhất trong cuộc tình đã qua hay không? Sự thương nhớ, lưu giữ mối quan hệ vợ chồng sẽ được thể hiện ở chiếc nhẫn trên cổ cho một mối quan hệ mà họ đã từng là của nhau.

Nhìn chung, những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới không đề cập nhiều đến vấn đề đeo nhẫn cưới khi vợ đã chết. Vì vậy đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất không có gì là sai trái cả, nếu bạn vẫn trân trọng tình cảm của mình dành cho một nửa còn lại và cảm thấy thoải mái với suy nghĩ đó thì cứ thực hiện. Tùy thuộc vào quan điểm và ý nghĩa mà mỗi người sẽ cảm thấy những điều cấm kỵ khi đeo nhẫn cưới này có quan trọng hay không.

Việc giữ lại tình cảm, giữ lời hứa đeo nhẫn cưới khi vợ đã mất sẽ một phần nào thể hiện tình cảm nhớ nhung, cùng nhau nhìn về một hướng, là minh chứng cho tình yêu trường tồn.

Hiện nay những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới đã không còn ảnh hưởng nhiều tới người có xu hướng thời trang, họ thay trang sức bằng các mẫu thiết kế mới, phong cách hơn. Những kiêng kỵ về đeo nhẫn cưới khi vợ đã chết, nhẫn cưới mua 2 cặp có kỵ không sẽ không còn ảnh hưởng nhiều nếu cả hai vẫn còn tiếng nói chung, có những cặp đôi sau hôn nhân dù thay đổi nhẫn thường xuyên nhưng cuộc sống gia đình vẫn ấm êm, hạnh phúc.

Đừng vì những điều kiêng kỵ khi mua nhẫn cưới mà quên rằng tình yêu thuần khiết mới là thứ quan trọng nhất. Tình cảm dành cho nhau mới thật sự là tín vật tình yêu thật sự. Tuy không ảnh hưởng nhiều nhưng cũng nên giữ gìn kỷ vật tình duyên thật tốt, nhằm thể hiện sự quan tâm, trân trọng lẫn nhau.

Liên hệ với TOP 1 đề xuất bổ sung thông tin dịch vụ, website kinh doanh của bạn vào bài Những đại kỵ đeo nhẫn cưới trong hôn nhân vợ chồng nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Liên hệ TOP 1 đề xuất!