Bị bệnh lẹo mắt làm cho mắt bị sưng phù lên, to cả mí dẫn đến sự cản trở đáng kể trong giao tiếp cũng như làm hạn chế tầm nhìn mọi thứ xung quanh làm cho ta cảm giác rất khó chịu và gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt. Thế nên câu hỏi phổ biến mỗi khi bị lẹo mắt chính là bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi? và nên làm gì để nhanh khỏi? Cùng Top1dexuat.com tìm hiểu chi tiết ngay sau đây!
Triệu chứng của bệnh lẹo mắt
Người bệnh lẹo mắt thường sẽ bị sưng đỏ, đau nhức mắt nhất là phần mí mắt thẩm chí có thể làm chảy nước mắt. Bệnh lẹo mắt rất ít khi xảy ra ở cả hai mắt cùng lúc mà chỉ xảy ra ở một bên mắt.
Bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi? Các triệu chứng của bệnh lẹo mắt thường thấy là:
- Dưới mí mắt xuất hiện một cục u.
- Sưng mí mắt, đau mắt, đỏ mắt.
- Mắt tiết chất nhầy, chất nhờn.
- Có hiện tượng sụp mí mắt, mắt mỏi, khó chịu.
- Mắt bị mờ, ngứa, cảm giác khó chịu mỗi lần chớp mắt.
- Có cảm giác như có một vật nhỏ bên trong mắt, mắt bị cộm.
Nếu lẹo mắt kéo dài hơn một tuần vẫn chưa có dấu hiệu giảm thì nên nhanh chóng liên hệ bác sĩ. Nguy hiểm hơn là các vấn đề về thị lực chuyển biến nặng, đáng báo động như mờ mắt quá nhiều, mắt trở nên đau dữ dội hoặc đỏ ngầu mắt.
Các nguyên nhân khiến bạn dễ bị lẹo mắt
Bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi? Những nguyên nhân gây ra lẹo mắt là gì? Tìm hiểu chi tiết dưới đây:
- Sử dụng quá nhiều mỹ phẩm mà không có biện pháp tẩy trang, chăm sóc da hợp lý.
- Không tẩy trang kĩ, nhất là trước lúc đi ngủ.
- Không cẩn thận về mặt vệ sinh khi thay kính áp tròng.
- Thiếu dinh dưỡng.
- Thiếu ngủ trầm trọng hoặc cơ thể đang có dấu hiệu suy nhược cho áp lực công việc.
Một lưu ý đối với người bị lẹo mắt là cần dừng dừng ngay các đồ vật cá nhân trong nhà, tránh để người thân bị lây. Đồng thời cũng kĩ càng hơn đối với đồ dùng cá nhân của chính mình nhằm giảm nguy cơ lẹo mắt bị lây từ mắt này sang mắt khác dẫn đến bệnh nặng và khó chữa trị hơn, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hằng ngày và cuộc sống của bạn.
Bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi?
Nếu không điều trị theo liệu trình của bác sĩ thì bệnh lẹo mắt thường sẽ kéo dài từ 7 đến 14 ngày cho đến khi tự khỏi. Tuy nhiên, việc điều trị sẽ giúp rút ngắn thời gian còn vài ngày. Lẹo mắt sẽ bị vỡ sau 3 đến 4 ngày tuổi. Sau 7 ngày lẹo sẽ khỏi tuy nhiên, đối với những người đã bị lẹo mắt thì cần hết sức kĩ lưỡng vì lẹo dễ tái đi tái lại và lây từ mắt này sang mắt khác.
Thế thì câu hỏi bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi sẽ được giải đáp như thế nào? Nó còn tùy thuộc vào cơ địa, phương pháp chăm sóc cũng như sự kĩ lượng của bạn trong quá trình trước, trong và sau khi mắc bệnh. Chính vì thế, hãy tìm hiểu và ghi nhớ thật kỹ các lưu ý từ chúng tôi nhé!
Lẹo mắt hoàn toàn rút ngắn thời gian và nhanh khỏi vượt trội hơn khi liên hệ bác sĩ hoặc sẽ tự khỏi nếu bạn biết cách chăm sóc đúng:
- Chữa lẹo mắt và chăm sóc tại nhà đúng cách hoàn toàn có thể giúp mắt khỏi lẹo và giảm đau, giảm sưng hiệu quả.
- Hoàn toàn tránh việc tiếp xúc trực tiếp của đầu ngón tay lên khu vực mắt bị lẹo tránh nhiễm khuẩn, nhiễm trùng làm ảnh hưởng đến tốc độ lành bệnh của mắt.
- Chủ động bảo vệ mắt khỏi các tác nhân gây hại, khiến mắt dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng như đeo kính mát mỗi khi ra đường nhất là khu vực có nhiều bụi mịn làm mắt dễ khô.
- Dọn dẹp nhà cửa, xung quanh không gian sống tránh bụi và không khí bẩn.
- Vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo chắc chắn rằng tay đã thực sự an toàn mới được tiếp xúc với mắt nhằm hạn chế kích ứng và nhiễm khuẩn.
- Đối với người thường xuyên bị lẹo mắt và tái đi tái lại nhiều lần cần tìm hiểu các chất gây kích ứng với cơ thể, đồng thời hạn chế ăn thủy – hải sản.
- Đối với nữ, cần hết sức lưu ý việc vệ sinh sạch sẽ dụng cụ trang điểm cũng như tẩy trang kĩ càng sau một ngày làm việc.
Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng mỡ trị lẹo để bôi lên phần mắt bị lẹo sẽ giảm đi sự khó chịu mà lẹo mắt gây ra. Bạn có thể tham khảo các bước sau:
- Làm sạch và vô trùng một chiếc khăn bằng cách đun sôi trong nước sạch.
- Rửa tay với xà bông thật sạch sau đó rửa lại bằng nước ấm.
- Để khăn nguội tự nhiên cho đến khi đủ độ ấm bạn có thể chạm vào.
- Nhẹ nhàng áp khăn ấm lên mí mắt và giữ nó tối đa 15 phút để làm giảm đau và sưng.
- Làm sạch các loại dịch nhờn tiết ra từ mắt bằng cách lau nhẹ bằng khăn thật sạch kết hợp thường xuyên mát xa nhẹ nhàng cho mắt với đôi tay thật sạch.
- Đến gặp bác sĩ nếu gặp các trường hợp ngoài kiểm soát, đau mắt và sưng quá nhiều,…
Một số lưu ý cho người đang quan tâm đến bệnh lẹo mắt
Đến đây, chắc hẳn các bạn đều đã nắm được câu trả lời cho câu hỏi “Bị lẹo bao lâu thì khỏi và có tự khỏi không?” Có thể khẳng định rằng lẹo mắt không nguy hiểm và có thể tự khỏi sau khoảng 1-2 tuần. Tuy nhiên thông thường bạn cũng có thể làm lẹo mắt nhanh khỏi hơn nếu áp dụng cách chăm sóc tại nhà như bên trên.
- Đối với các trường hợp bị lẹo mắt nhỏ, gây đau đớn thông thường thì sẽ không quá nguy hiểm. Bạn hoàn toàn có thể chữa trị tại nhà thông qua các phương pháp điều trị hiệu quả được khuyến cáo.
- Đối với những lẹo mắt lớn, sưng tấy lâu ngày, khiến người mắc bệnh quá khó chịu và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt mà lâu ngày vẫn không tiến triển tốt hơn. Cần liên hệ ngay đến bác sĩ có chuyên môn để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời.
Đến đây, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về chứng lẹo mắt rồi đúng không? Chính vì vậy mà câu trả lời cho vấn đề bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi chính là phụ thuộc rất lớn vào ý thức bảo vệ sức khỏe của bạn nhưng cũng đừng quá lo lắng vì nó chỉ kéo dài từ 7 đến 14 ngày.
Những điều đáng chú ý khi chăm sóc mắt lẹo
Khi bị các bệnh liên quan đến mắt nói chung và bệnh lẹo mắt nói riêng thì hết sức lưu ý:
- Giữ vệ sinh tay khi tiếp xúc với các bộ phận trên cơ thể, nhất là mắt.
- Dọn dẹp sạch sẽ môi trường xung quanh tranh ô nhiễm nhất là ô nhiễm không khí.
- Cần chuẩn bị đủ một lượng thông tin cơ bản về các căn bệnh thường gặp để kịp thời nhận biết và chữa trị hợp lý.
- Bất cứ vấn đề nào thấy lạ, ngoài tầm hiểu biết thì lập tức nhờ sự tư vấn từ các bác sĩ để tránh tình huống không đáng có.
Có thể bạn quan tâm: TOP 9 mẹo dân gian trị lẹo mắt, chắp mắt tại nhà
Nên làm gì để nhanh khỏi chứng lẹo mắt?
Các loại thực phẩm cần kiêng khi bị lẹo mắt
Bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi? Điều này cũng phụ thuộc vào chế độ ăn uống. Đối với các loại thực phẩm có tính nhiệt sẽ gia tăng sự viêm và sưng trong cơ thể. Bên cạnh đó, nếu là trẻ em sẽ bị nóng trong suốt quá trình sử dụng thuốc chữa trị bệnh chắp mắt, lẹo mắt. Trẻ em không nên ăn hoặc hạn chế các loại trái cây nhiệt ví dụ như: nhãn, ổi, xoài, các thực phẩm nóng cay, nhiều hành, tiêu, ớt, hải sản và kế cả thịt dê.
Hệ miễn dịch sẽ báo động nếu bạn sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đường. Chính vì thế cần hết sức cân nhắc các đồ ăn, thức uống như: nước ngọt có gas, các loại bánh kẹo có hàm lượng đường quá cao.
Chú ý bổ sung và tăng cường dinh dưỡng phù hợp
Bị lẹo mắt bao lâu thì khỏi? Nên ăn gì để mau khỏi? Cung cấp các vitamin A, B, E là điều nên lưu ý đối với sức khỏe của bạn hằng ngày. Không những vậy mà người bệnh lẹo mắt cần cung cấp nhiều vitamin giúp tăng cường sức đề kháng.
Bệnh lẹo mắt là một trong những căn bệnh thường gặp, hãy bình tĩnh khi không may bạn hoặc gia đình mắc chứng bệnh này. Tìm hiểu kĩ các biện pháp chữa trị hiệu quả và phù hợp để áp dụng thì sẽ nhanh khỏi. Chúc bạn luôn giữ sức khỏe tốt!